BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN

1 of
Published on Video
Go to video
Download PDF version
Download PDF version
Embed video
Share video
Ask about this video

Page 1 (0s)

BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN. GV: NGUYỄN TẤN PHÁT.

Page 2 (8s)

Phép toán 1. Biểu thức số học 2. Hàm số học chuẩn 3.

Page 3 (20s)

Trong Toán học: Cộng, trừ, nhân, chia, chia lấy nguyên, chia lấy số dư, so sánh.

Page 4 (40s)

Biểu thức số học. Toán tử: các phép toán số học..

Page 5 (54s)

Biểu thức số học là một biến kiểu số hoặc một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học, các dấu ngoặc tròn..

Page 6 (1m 8s)

Quy tắc viết biểu thức số học trong lập trình: Chỉ dùng cặp ngoặc tròn ( ) để xác định trình tự thực hiện các phép toán trong trường hợp cần thiết. Viết lần lượt từ trái qua phải. Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích..

Page 7 (1m 25s)

→ (x+y)/(1-2/z)+(x*x/(2*z)). Thứ tự thực hiện các phép toán: Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước. Thực hiện từ trái sang phải: nhân, chia, chia nguyên, chia lấy dư trước; các phép toán cộng, trừ sau..

Page 8 (1m 42s)

Là chương trình tính giá trị những hàm toán học thường dùng được chứa trong các thư viện của ngôn ngữ lập trình..

Page 9 (2m 2s)

Ví dụ: Biểu diễn biểu thức sang biểu thức trong ngôn ngữ lập trình Pascal. (-b+sqrt(sqr(b)-4*a*c))/(2*a).

Page 10 (2m 11s)

Biểu thức quan hệ là các biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi các phép toán quan hệ..

Page 11 (2m 35s)

- là biến logic hoặc hằng logic (biểu thức logic đơn giản) hoặc các biểu thức quan hệ liên kết nhau bởi phép toán logic (not, and, or).

Page 12 (2m 54s)

1: true, 0: false. Điền vào bảng chân trị sau:. A 0 0 1 1 B 0 1 0 1 A and B A or B Not A Not B.

Page 13 (3m 7s)

<tên biến> := <biểu thức> ;. Ý nghĩa: Gán giá trị của <biểu thức> cho <tên biến> Chú ý: kiểu của biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến..

Page 14 (3m 20s)

Ví dụ: t := 4 + 8; x := (-b+sqrt(sqr(b)-4*a*c))/(2*a); z := a; i := i + 1;.

Page 15 (3m 30s)

Câu 1 Câu 4 Câu 2 Câu 3. Câu 1 Câu 4 Câu 2 Câu 3.

Page 16 (3m 39s)

Câu 1. Hãy cho biết giá trị của biến x, y, z trong đoạn chương trình sau:.

Page 17 (4m 2s)

Câu 2. Điền vào dấu…biểu thức tương ứng với biểu thức đã cho.

Page 18 (4m 16s)

Câu 3: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức quan hệ?.

Page 19 (4m 32s)

Câu 4. Biểu thức trong Pascal: ( x*y-z ) / 15*x+2 có biểu diễn trong toán học là:.

Page 20 (4m 42s)

Bài 1: Tính căn bậc 2 của số nguyên dương a. Bài 2: Nhập 2 số thực a, b. Tính tổng 2 số đó. Bài 3: Tính khoảng cách quãng đường, biết vận tốc =20km/h. Thời gian nhập từ bàn phím (biết quãng đường = thời gian x vận tốc). Bài 4: Nhập từ bàn phím 2 số thực a, b. A- Tính trung bình cộng bình phương của 2 số. B- Tính trung bình cộng giá trị tuyệt đối của 2 số. Đặt tên chương trình: lớp_bài (ví dụ: 11a6_bai1).

Page 21 (5m 10s)

DẶN DÒ: Học bài, tuần sau kiểm tra trắc nghiệm hệ số 2 từ bài 3 đến bài 8..